Khóa học Pháp chế doanh nghiệp
Pháp chế doanh nghiệp hay pháp lý doanh nghiệp là những cụm từ mà người học luật và hành nghề luật rất quen thuộc. Tuy nhiên để có đủ chuyên môn làm việc trong các doanh nghiệp lại là vấn đề mà nhiều công ty đặt ra khi tuyển dụng.
![]() |
Pháp chế doanh nghiệp |
- Định vị Mindset -Tâm
thái; Phương pháp Tư duy Pháp lý Doanh nghiệp; và Xây dựng hình ảnh nghề nghiệp;
- Xác định các vấn đề
pháp lý của Doanh nghiệp xuyên suốt quá trình tồn tại của Doanh nghiệp từ khi
thành lập
- Pháp luật về Đăng ký
kinh doanh và Đầu tư
- Chuyên sâu về Sở hữu
trí tuệ trong Doanh nghiệp
- Pháp luật về Xúc tiến
thương mại
- Pháp luật về lưu hành
sản phẩm/ hàng hóa
- Pháp luật về thuế
- Pháp luật về hoạt động
kinh doanh có điều kiện
- Pháp luật về thủ tục
hải quan và xuất nhập khẩu
- Nghiệp vụ về Hợp đồng
lao động và Bảo hiểm xã hội
- Nghiệp vụ pháp chế nội
bộ Doanh nghiệp
- Nghiệp vụ giải quyết
các tranh chấp trong và ngoài doanh nghiệp
- Học viên được trang bị
bài bản, chuyên sâu và các kỹ năng mang tính thực hành về pháp lý doanh nghiệp
và nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp trong doanh nghiệp;
- Định vị nghề luật sư
doanh nghiệp/pháp chế doanh nghiệp;
- Hiểu được các vấn đề
pháp lý đối nội và đối ngoại của Doanh nghiệp;
- Có được phương pháp
tư duy nhìn nhận, xác định và dự đoán mọi vấn đề của một doanh nghiệp từ khi
thành lập đến suốt quá trình hoạt động;
- Định vị và hiểu về
nghiệp vụ Pháp chế Doanh nghiệp;
- Xác định các yếu tố
thành công của nghề Luật sư Doanh nghiệp, Pháp chế Doanh nghiệp
- Giảng viên huấn luyện
là người công tác ở cả vai trò Luật sư Doanh nghiệp, cả vai trò Pháp chế Doanh
nghiệp trong 10 năm, am hiểu tường tận và sâu sắc về Doanh nghiệp và các vấn đề
Pháp lý trong Doanh nghiệp;
- Các kiến thức được
truyền đạt không dừng lại ở lý luận, mà tập trung vào các nghiệp vụ thực tế một
chuyên gia pháp lý doanh nghiệp, một cán bộ pháp chế doanh nghiệp cần có;
- Hãng Luật duy nhất
đào tạo bài bản Pháp lý doanh nghiệp và Hỗ trợ học viên trực tiếp và liên tục từ
thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần trong suốt thời gian sau đào tạo và sau đào tạo;
- Bạn e ngại không biết
liệu học xong có làm được việc hay không?
- Bạn mới ra trường và
lo sợ vốn kiến thức của mình không đạt yêu cùa của nhà tuyển dụng?
- Bạn chưa từng đi làm
và không đủ tự tin để ứng tuyển?
- Bạn lo lắng liệu yêu
cầu kinh nghiệm 1 năm, 2 năm hay 3 năm của nhà tuyển dụng quá sức với mình?
- Bạn muốn nâng cao
trình độ về kiến thức luật doanh nghiệp cho bản thân nhưng không biết nên theo
hướng nào?
- Và muôn vàn lý do
khác khiến bạn bị nhà tuyển dụng từ chối hoặc không đủ tự tin để xin việc khiến
cho bạn gặp bế tắc?
Bạn
nhận được gì sau khi kết thúc khóa học
PHÁP
CHẾ DOANH NGHIỆP CHUYÊN SÂU?
Khi hoàn thành khóa học PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP CHUYÊN SÂU có kinh nghiệm tương đương 2,3 năm làm việc. Nắm
chắc kiến thức và hành nghề thực tiễn của một nhân viên pháp lý, pháp chế của
doanh nghiệp
Có kỹ năng xử lý tất
các các vấn đề liên quan đến mảng pháp lý, pháp chế của công ty
Tự tin xin việc tại các
công ty với trình độ của một Nhân viên Pháp chế có 2 năm kinh nghiệm
Trang bị đầy đủ kiến thức
để trở thành luật sư pháp lý, pháp chế cho doanh nghiệp sau này
Học viên có thể tự tin
xử lý các công việc liên quan đến pháp lý/pháp chế cho doanh nghiệp
Được cấp Chứng nhận
hoàn thành khóa Đào tạo Pháp chế Doanh nghiệp
![]() |
Pháp chế doanh nghiệp |
ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT CHO HỌC
VIÊN
Được tặng Bộ Tài liệu
Pháp chế Doanh nghiệp trị giá 2.000.000 VNĐ với hơn 12000 files mẫu sử dụng
trong quản trị Pháp lý, Hành chính, Nhân sự, Tài chính của Doanh Nghiệp:
Được giới thiệu việc
làm nhân sự Pháp chế tới Doanh nghiệp đang tuyển dụng vị trí Pháp chế Doanh
nghiệp hiện nay.
Được support nghiệp vụ
suốt quá trình hành nghề sau này, với tất cả các vướng mắc hay nghiệp vụ khó mà
bạn gặp phải tại Doanh nghiệp nơi đang làm việc;
Được tặng Voucher 30% học
phí khi đăng ký khóa học tiếp theo
Được mời và ưu tiên làm
Thành viên khai sáng cho Câu lạc bộ Pháp chế Doanh nghiệp; Đồng thời, nhận miễn
phí Thẻ thành viên, huy hiệu, đồng phục Câu lạc bộ Pháp chế Doanh nghiệp;
Hỗ trợ nghiệp vụ hợp đồng
vĩnh viễn;
Học lại và thực tập
không giới hạn thời gian
Hỗ trợ học viên từ thứ
2 đến thứ 7
NỘI DUNG KHÓA HỌC
Phần 1: Tổng quan về Pháp chế Doanh nghiệp:
Buổi 1:
Định vị nghề Pháp lý Doanh Nghiệp;
Tư duy pháp lý của Luật sư Doanh nghiệp;
Tổng quan vấn đề pháp lý của mọi loại Doanh nghiệp;
Xác định các vấn đề pháp lý của Doanh nghiệp xuyên suốt quá trình tồn tại của Doanh nghiệp từ khi thành lập;
Phần 2: Pháp chế Doanh nghiệp chuyên sâu:
Buổi 2: Pháp lý Đăng ký kinh doanh:
Thủ tục, Trình tự, Hồ sơ, Thẩm quyền, Căn cứ pháp lý, Lệ phí, Kỹ năng, Kinh nghiệm thực tiễn của việc:
Thành lập công ty
Thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh
Chia tách, sáp nhập doanh nghiệp
Buổi 3: Pháp lý Đầu tư
Kỹ năng đánh giá và định vị tính pháp lý của Dự án đầu tư;
Quy định của Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành Đăng ký đầu tư;
Kỹ thuật dựng hồ sơ Đăng ký đầu tư;
Kỹ năng tư vấn Đăng ký đầu tư;
Kỹ năng xử lý hồ sơ Đăng ký đầu tư;
Buổi 4: Pháp lý Sở hữu trí tuệ
Nhận định và phân biệt các đối tượng bảo hộ sở hữu trí tuệ;
Phân tích các cơ chế quốc gia và cơ chế quốc tế áp dụng trong hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ;
Kỹ năng đăng ký xác lập quyền đối với sáng chế;
Kỹ năng đăng ký xác lập quyền đối với kiểu dáng công nghiệp;
Kỹ năng đăng ký xác lập quyền đối với nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý;
Kỹ năng đăng ký xác lập quyền tác giả đối với tác phẩm;
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,
Thương mại hóa tài sản trí tuệ;
Pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
Buổi 5: Pháp lý Xúc tiến thương mại
Các phương thức xúc tiến thương mại của doanh nghiệp
Quá trình triển khai các phương thức xúc tiến thương mại của Doanh nghiệp trên thực tế
Quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại của Doanh nghiệp
Kỹ năng thẩm duyệt nội dung chương trình xúc tiến thương mại của Doanh nghiệp
Kỹ năng tư vấn và đăng ký thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại của Doanh nghiệp
Buổi 6: Pháp lý Lưu hành sản phẩm
Pháp luật về sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu hàng hoá
Phân loại hàng hoá
Quy chế quản lý nhà nước về hàng hoá
Trình tự, Thủ tục, Hồ sơ, Lệ phí và những điểm đáng lưu ý trong việc đăng ký/công bố tiêu chuẩn chất lượng/lưu hành hàng hoá đối với các loại sản phẩm/hàng hóa mà Doanh nghiệp sản xuất/kinh doanh trên thị trường.
Buổi 7: Pháp lý về Thuế đối với Doanh nghiệp
Tổng quan về các loại thuế theo quy định hiện hành
Nghĩa vụ về kế toán thuế của Doanh nghiệp
Nghiệp vụ đăng ký và báo cáo thuế của Doanh nghiệp
Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực kế toán – thuế và phương xử lý khắc phục
Buổi 8: Pháp lý về Kinh doanh có điều kiện – Giấy phép con
Quy chế quản lý nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Kỹ năng tư vấn, thẩm định và thực hiện đại diện Doanh nghiệp đăng ký cấp các loại Giấy chứng nhận và Giấy phép con theo quy định
Thống kê và kiến thức cơ bản về các thủ tục phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp (Mã số mã vạch hàng hoá; Hợp pháp hoá lãnh sự tài liệu, văn bản; Chứng nhận lưu hành tự do; Chứng nhận xuất xứ; Chứng nhận xuất khẩu; Chứng nhận y tế; An toàn thực phẩm, Giấy phép kinh doanh Khách sạn, Nhà nghỉ, Karaoke, Giấy phép bán buôn/bán lẻ/sản xuất thuốc, …)
Buổi 9: Pháp lý về Xuất nhập khẩu
Chính sách về quản lý xuất nhập khẩu
Pháp luật về hải quan
Pháp luật về thuế xuất nhập khẩu
Quy trình, thủ tục hải quan
Chính sách quản lý hàng hoá, sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất nhập khẩu
Nghiệp vụ ngoại thương
Buổi 10: Pháp lý về Hợp đồng lao động và Bảo hiểm xã hội
Các loại hợp đồng lao động
Các yếu tố cần lưu ý về nội dung của Hợp đồng lao động
Tranh chấp về hợp đồng lao động
Chính sách về bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện đối với người lao động
Các thủ tục hành chính liên quan đến việc đăng ký bảo hiểm, đăng ký cấp sổ bảo hiểm, đăng ký hưởng trợ cấp bảo hiểm, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
Buổi 11: Pháp lý về Hợp đồng
Những vấn đề cơ bản về soạn thảo hợp đồng
Kỹ năng soạn thảo hợp đồng
Kỹ năng rà soát và điều chỉnh hợp đồng
Đàm phán Hợp đồng
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp Hợp đồng
Chuyển giao, Tạm dừng, Chấm dứt và Thanh lý Hợp đồng
Buổi 12: Nghiệp vụ Pháp chế Doanh nghiệp nội bộ
Chức năng, nhiệm vụ của pháp chế nội bộ doanh nghiệp;
Các loại tài liệu nội bộ cần thiết trong một doanh nghiệp thuộc phạm vi nhiệm vụ xây dựng, đánh giá, giám sát của pháp chế doanh nghiệp;
Các lưu ý và kỹ năng tạo lập các văn bản hành chính nội bộ trong Doanh nghiệp;
Các vấn đề pháp lý nội bộ trong Doanh nghiệp và nghiệp vụ thực hành, xử lý.
Buổi 13: Kỹ năng giải quyết các vụ việc tranh chấp trong và ngoài doanh nghiệp
Các loại tranh chấp cơ bản trong và ngoài doanh nghiệp
Các phương pháp giải quyết tranh chấp
Kỹ năng đánh giá và giải quyết tranh chấp doanh nghiệp
CAM KẾT ĐẦU RA
Toàn bộ học viên hoàn
thành khóa học sẽ được hướng dẫn xây dựng thương hiệu cá nhân, profile năng lực
và đưa vào danh sách nhân sự có bảo hành để kết nối với các Doanh nghiệp/Tập
đoàn đang tuyển dụng cán bộ pháp chế!
Gọi ngay số hotline để
được tư vấn chi tiết và hướng dẫn đăng ký học.
No comments